Viêm đại tràng thể lỏng là bệnh viêm đại tràng có kèm theo các triệu chứng tiêu chảy. Nếu không được phát hiện sớm và có những phương án điều trị thích hợp, bệnh có thể tái phát liên tục và chuyển sang dạng mạn tính, khiến quá trình chữa bệnh trở nên khó khăn hơn rất nhiều. Bài viết sau đây chúng ta cùng tìm hiểu bệnh viêm đại tràng cũng như các phương pháp hiệu quả cải thiện bệnh.
Bệnh viêm đại tràng là gì?
Viêm đại tràng là tình trạng phần niêm mạc của đại tràng bị viêm nhiễm, dẫn đến những tổn thương và ảnh hưởng đến chức năng của đại tràng. Bệnh viêm đại tràng là một trong những loại bệnh đường tiêu hóa phổ biến, với các triệu chứng xuất hiện ngắt quãng, gây chủ quan cho người bệnh.
Nếu không được phát hiện sớm và điều trị đúng cách, bệnh có thể tái đi, tái lại và chuyển sang dạng mãn tính. Thậm chí trong trường hợp tệ hơn, bệnh còn có thể tiến triển thành ung thư đại tràng, thủng đại tràng.
Bệnh viêm đại tràng thông thường được chia làm 3 thể chính: Viêm đại tràng thể táo, viêm đại tràng thể lỏng và viêm đại tràng thể táo lỏng xen kẽ với nhau.
Nguyên nhân gây viêm đại tràng
Nguyên nhân viêm đại tràng cấp tính:
-
Viêm đại tràng cấp do ngộ độc thức ăn, dị ứng thức ăn
-
Do không giữ vệ sinh an toàn thực phẩm và vệ sinh môi trường, ăn hoặc uống phải thực phẩm bị nhiễm vi sinh vật gây bệnh
-
Ký sinh trùng hay gặp nhất là lỵ amip, ngoài ra còn có giun đũa, giun tóc, giun kim
-
Vi khuẩn: lỵ trực khuẩn (Shigella), vi khuẩn thương hàn (Salmonella), vi khuẩn tả (Vibrio cholerae), vi khuẩn E. coli, vi khuẩn lao
-
Siêu vi thường gặp là Rotavirus, chủ yếu ở trẻ em
-
Nấm, đặc biệt là nấm Candida
-
Viêm loét đại-trực tràng có thể do bệnh tự miễn
-
Ngoài ra, bệnh còn liên quan đến sinh hoạt hằng ngày: căng thẳng, táo bón kéo dài, khó tiêu, dùng thuốc kháng sinh kéo dài gây loạn khuẩn ruột, …
Nguyên nhân viêm đại tràng mãn tính
Được chia thành 2 nhóm là viêm đại tràng mãn có nguyên nhân và không rõ nguyên nhân.
-
Bệnh viêm đại tràng mãn tính có nguyên nhân: xuất hiện sau viêm đại tràng cấp tính do nhiễm trùng, nhiễm ký sinh trùng, nhiễm nấm và nhiễm độc nhưng không được điều trị dứt điểm.
-
Bệnh viêm đại tràng mãn tính không rõ nguyên nhân, thường là viêm đại tràng mãn tính không đặc hiệu.
Dấu hiệu nhận biết viêm đại tràng
Triệu chứng viêm đại tràng cấp
Tùy theo tác nhân gây bệnh mà có các biểu hiện tương ứng:
-
Viêm đại tràng cấp tính do lỵ amip: đau bụng quặn từng cơn, buồn đại tiện liên tục, nhưng mỗi lần đi tiêu chỉ có một ít phân, có máu và chất nhầy kèm theo phân.
-
Viêm đại tràng cấp do lỵ trực khuẩn: sốt, đau bụng, đi ngoài phân lỏng có máu, trong một ngày đêm đi nhiều lần phân lẫn máu, phân có màu như máu cá. Đặc biệt, nếu do Shigella shiga, số lần đi tiêu không thể đếm được (phân chảy ra theo đường hậu môn, không thành khuôn), mất nước và chất điện giải nhiều rất dễ gây trụy tim mạch.
-
Viêm đại tràng cấp do các nguyên nhân khác: triệu chứng đau bụng là chủ yếu, đau thắt bụng dưới, đau từng đoạn hoặc đau dọc theo khung đại tràng, đau do co thắt đại tràng, có khi gây cứng bụng, tiêu chảy xảy ra đột ngột, phân toàn nước (có thể có máu, nhầy), người mệt mỏi, gầy sút nhanh.
Triệu chứng viêm đại tràng mãn tính
Tùy theo các triệu chứng phối hợp với nhau mà chia ra các thể bệnh sau:
-
Thể táo bón và đau bụng: người bệnh bị táo bón, phân khô, ít và cứng, đau bụng, thường gặp ở người lớn tuổi và nữ giới.
-
Thể tiêu lỏng và đau bụng: người bệnh thấy đau bụng từng lúc, buồn đại tiện, đi tiêu xong thì mới hết đau, mỗi ngày đi tiêu 3 – 4 lần, thường vào buổi sáng lúc ngủ dậy và sau khi ăn xong, ít đi vào buổi chiều, yên ổn về đêm.
Phân lần đầu có thể đặc nhưng không thành khuôn, những lần sau phân lỏng, nhầy, đa số trường hợp là phân sống hay phân nát.
Trước mỗi lần đi tiêu có đau bụng, thường đau dọc khung đại tràng nhưng thường ở hố chậu bên trái hoặc bên phải và sau khi đi tiêu được thì hết đau bụng và dễ chịu.
Thể táo bón và tiêu lỏng xen kẽ nhau từng đợt: từng đợt táo bón tiếp với một đợt tiêu lỏng, diễn biến nhiều năm nhưng thể trạng người bệnh cũng như sinh hoạt vẫn bình thường, bụng thường đầy hơi, khó chịu.
Viêm đại tràng mãn tính có nguy hiểm không?
Bệnh nhân càng cao tuổi, bệnh càng diễn tiến lâu dài thì nguy cơ dẫn tới biến chứng nguy hiểm càng cao.
Biến chứng của viêm đại tràng mãn tính
Xuất huyết ồ ạt
Viêm đại tràng mãn tính nên niêm mạc đại tràng đã tổn thương không được phục hồi vô cùng yếu ớt, lại viêm nhiễm nghiêm trọng, lớp lông nhung trơ trụi. Do đó, sau khi chịu những tác nhân kích thích như dùng rượu bia, ăn thực phẩm kém vệ sinh hay sử dụng kháng sinh quá mức… sẽ gây xuất huyết ồ ạt hoặc đại tràng nhiễm độc.
Thủng đại tràng
Viêm đại tràng mãn tính sau các đợt điều trị kháng sinh khiến cho lợi khuẩn đường ruột bị tiêu diệt, lớp lông nhung trơ trọi. Vì thế mà các vết viêm loét đại tràng ăn sâu vào bào mỏng thành đại tràng, tiếp tục phát triển và đến một lúc nào đó sẽ gây thủng đại tràng. Thủng đại tràng nếu không được cứu chữa kịp thời thì nguy hiểm đe dọa đến tính mạng rất nguy hiểm.
Giãn đại tràng cấp tính
Viêm đại tràng mãn tính làm chức năng tiêu hóa của đại tràng suy giảm, không chỉ một vài tổn thương mà toàn bộ cấu trúc bị giãn, dẫn đến nguy cơ loét và thủng nguy hiểm. Biến chứng giãn đại tràng cấp tính có thể khiến bệnh nhân bị đau bụng dữ dội, hôn mê, không được cấp cứu kịp thời thì tỉ lệ tử vong rất lớn.
Ung thư đại tràng
Biến chứng nguy hiểm không kém của viêm đại tràng mãn tính là ung thư đại tràng và tỉ lệ biến chứng này ở nước ta là rất lớn, theo thống kê năm 2015 của Bộ y tế là đến 20%.
Viêm đại tràng mãn tính là niêm mạc đại tràng bị viêm loét kéo dài, tát phát liên tục, khiến tế bào biểu mô niêm mạc có nguy cơ loạn sản, chuyển sang tế bào ác tính, sau đó phát triển sang ung thư đại tràng, quá trình phát triển tích lũy kéo dài khoảng 7 – 10 năm.
Viêm đại tràng thể lỏng là gì ?
Đây là một dạng của viêm đại tràng mạn tính với biểu hiện đặc trưng tiêu chảy kéo dài, liên tục, đi ngoài phân lỏng, phân sống. Cùng với đó là hàng loạt các triệu chứng khó chịu khác như đau bụng âm ỉ, chướng hơi, rối loạn tiêu hóa, người mệt mỏi chán ăn, ăn không ngon miệng, hoa mắt, chóng mặt… Nếu như không sớm khắc phục, giải quyết tình trạng này thì người bệnh sẽ dễ bị mất nhiều nước và đi vào trạng thái suy kiệt, suy nhược cơ thể. Hãy tham khảo những bài thuốc dân gian đơn giản dễ áp dụng ở bên dưới để nhanh chóng chấm dứt tình trạng viêm đại tràng thể lỏng mà không cần phải dùng đến thuốc tây có nhiều tác dụng phụ.
Bài thuốc hỗ trợ viêm đại tràng thể lỏng từ lá ổi
Lá ổi là một vị thuốc trong đông y có tác dụng tiêu viêm, sát khuẩn, cầm tiêu chảy, cầm máu. Người bị viêm đại tràng với biểu hiện tiêu chảy nhiều dùng lá ổi sẽ rất tốt. Nghiên cứu khoa học hiện đại ngày nay đã chỉ ra trong lá ổi, nhất là những lá non có thành phần hợp chất tanin hàm lượng cao. Hợp chất này ở trong đường ruột có tác dụng làm se niêm mạc ruột, giảm nhu động ruột giúp ngăn ngừa tình trạng phân lỏng, phân sống. Lá ổi có thể dùng ở dạng tươi hoặc phơi khô để dùng dần cũng được. Chuẩn bị khoảng 50g lá ổi đem sắc với khoảng 2 bát nước. Đun sôi nhỏ lửa từ từ trong khoảng 20 phút rồi lấy phần nước để sử dụng.
Xem thêm: Dấu hiệu nhận biết viêm đại tràng mãn tính
Bài thuốc hỗ trợ viêm đại tràng thể lỏng từ gừng
Gừng hay sinh khương, can khương trong đông y có vị cay tính ấm có với tác dụng là ôn trung khử hàn, làm ấm tỳ vị, làm giảm nôn, cầm tiêu chảy do nhiễm hàn. Trong gừng còn có hoạt chất Gingerol và shogaol là các hợp chất có hoạt tính giảm đau và viêm có tác dụng rất tốt cho người bệnh bị viêm loét đại tràng.
Người bệnh viêm đại tràng tiêu chảy có thể sử dụng gừng đơn giản bằng cách:
+Rửa sạch một củ gừng tươi, gọt vỏ, cắt thành từng lát và ăn 2 lần 1 ngày
+Hoặc làm nước ép gừng để uống cũng rất đơn giản.
Bài thuốc hỗ trợ viêm đại tràng thể lỏng từ lá mơ lông
Lá mơ lông từ lâu trong dân gian đã được sử dụng như là một vị thuốc có tác dụng trị các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa như tiêu chảy, đi ngoài hay kiết lỵ. Trong lá mơ lông cũng có nhiều thành phần có công dụng sát khuẩn, tiêu viêm nữa. Nếu như gặp phải tình trạng viêm đại tràng thể lỏng, bạn có thể ăn sống lá mơ lông trong các bữa ăn hằng ngày hoặc làm trứng gà lá mơ đơn giản như sau:
+Chuẩn bị một nắm lá mơ tươi rửa sạch, thái nhỏ hoặc giã nát, đập vào một quả trứng gà ta trộn đều, lấy lá chuối bọc lại rồi nướng chín để ăn hoặc có thể hấp cách thủy trong nồi cơm điện.
Bài thuốc hỗ trợ đại tràng thể lỏng từ ngải cứu
Lá ngải cứu là vị thuốc đặc biệt tốt cho những người viêm đại tràng mà bị tiêu chảy thường xuyên nhờ công dụng kháng khuẩn, chống viêm, điều hòa khí huyết, cầm máu, giảm đau.
Bạn có thể sử dụng ngải cứu bằng cách chế biến thành các món ăn hoặc dùng dược liệu ngải cứu khô để sắc lấy nước uống trong ngày.
BoniBaio – Giải pháp toàn diện cho cả người bị viêm đại tràng
Với công thức thành phần toàn diện hơn 12 thành phần thiên nhiên, BoniBaio sẽ giúp khắc phục các vấn đề liên quan đến bệnh đại tràng bao gồm cả viêm đại tràng mạn tính và bệnh đại tràng co thắt (hội chứng ruột kích thích):
+ 6 tỷ lợi khuẩn trong BoniBaio giúp tăng cường tiêu hóa, ức chế hại khuẩn, tái tạo tỷ lệ vi khuẩn vàng cân bằng trong đường ruột, tạo thành lá chắn kép bảo vệ niêm mạc đại tràng, làm lành vết loét và tổn thương ở niêm mạc. Từ đó giúp giảm nhanh các triệu chứng khó chịu như: đi ngoài phân sống, nát lỏng, đầy bụng, khó tiêu …
+ Các thảo dược trong BoniBaio rất đa dạng bao gồm: hạt thì là, inulin, lá bạc hà, lá bài hương, bạch truật, hoàng liên… giúp ổn định đại tràng, giảm co thắt đại tràng, giúp chống viêm, kháng khuẩn đồng thời giúp làm mát gan trợ tiêu hóa cải thiện nhanh triệu chứng của bệnh viêm đại tràng mãn tính và hội chứng ruột kích thích.
+ Dưỡng chất tự nhiên 5-HTP là thành phần đặc hiệu trong BoniBaio dành cho người bị hội chứng ruột kích thích. 5 – HTP giúp giúp an thần, giảm căng thẳng thần kinh, giảm stress , giảm kích thích đại tràng gây ra đại tràng co thắt.
Mời bạn đọc tìm hiểu những chia sẻ của bệnh nhân tin tưởng sử dụng sản phẩm BoniBaio:
=> Anh Vũ Duy Tùng ờ đội 13, xã Nghĩa Bình, Nghĩa Hưng, Nam Định, điện thoại: 097.342.6938.
Anh bị viêm đại tràng mãn tính 10 năm nay. Ngày nào cũng đi vệ sinh mấy lần, vừa đi xong lại muốn đi tiếp, lúc nào cũng đầy hơi, chướng bụng, “đánh hơi” liên tục;ăn gì đi nấy, phân sống lổn nhổn lúc như phân mèo, lúc lại nát lẫn nhày như rỉ mũi. Sờ bụng anh thấy có từng cục, từng cục nổi lên dọc khung đại tràng, lúc chỗ này lúc lại chỗ khác. Anh uống BoniBaio ngày 4 viên, chia hai lần, sau khoảng 4 lọ bụng dạ đã nhẹ nhõm hẳn, tình trạng đau bụng cũng giãn ra thưa hơn, chướng bụng hay đánh hơi cũng giảm rõ. Sau 3 tháng, giờ anh có thể ăn uống thoải mái, nhậu nhẹt với bạn bè cũng chẳng lo đau bụng, đi ngoài nữa. Cái gì thích ăn là ăn thôi, chẳng phải kiêng khem hay sợ sệt gì cả. Phân thành khuôn, không nhày, mà hàng ngày còn đi rất đều, đúng tiêu chuẩn một lần vào buổi sáng, sờ bụng không còn thấy cục nổi lên nữa.
=> Chị Bùi Thanh Lành, ở thôn Phương Thượng, xã Phương Chiểu, tp Hưng Yên, đt: 0374.491.082.
Chị bị viêm đại tràng co thắt từ thời sinh viên do thói quen ăn hàng quán và việc học hành quá stress. Dần dà, bụng dạ chị ngày càng yếu, cứ ăn đồ lạ bụng lại óc ách, sôi lên khó chịu, bụng chướng to, và nổi cục hẳn lên. Nhất là đồ chua cay, thịt mỡ, hải sản, ăn vào chưa kịp tiêu đã đi ngoài xì xoẹt ngay, phân nát, phân sống, nổi bọt, không thành khuôn, vừa đi xong lại muốn đi tiếp; thậm chí sờ bụng còn thấy u cục nổi quanh rốn. Chị dùng BoniBaio ngày 4 viên, chỉ sau 4 lọ bệnh đã tiến triển rõ ràng, bụng không còn căng chướng khó chịu nữa. Sau 2 tháng, bệnh đỡ hẳn, mỗi ngày chỉ còn đi ngoài có 1 lần thôi, phân “rất đẹp” thành khuôn. Chị ăn uống vô tư hơn hẳn, nào là hải sản, BBQ, khế chua, đồ chiên rán, uống bia vui với bạn bè cũng chẳng sao.
=> Bà Trần Thị Liên, 70 tuổi ở Thôn Ái Quốc, xã Đình Chu, huyện Lập Thạch, Vĩnh Phúc, điện thoại: 0388.024.919 .
Bà bị đại tràng từ cách đây 30 năm rồi, bụng nó nổi cục lên, cuồn cuộn đau kinh khủng, đầy bụng, chướng hơi, cứ ăn đồ ăn lạ là bị đau ngay nhất là đồ ăn mà có nước như canh cua, ốc, trai, hến hay thức ăn từ bữa trước mà để tới bữa này ăn là biết ngay. Ngày có khi đi 3-4 lần, phân nát, phân sống, có khi phân toàn nước. Vì bệnh đại tràng mà bà sụt mất 10 cân, từ 53 cân mà còn có 43 cân. Bà dùng BoniBaio với liều 4 viên mỗi ngày, chia 2 lần. Chỉ sau có 4 lọ bà không còn bị đau bụng ậm ạch nữa, số lần đi vệ sinh đã giảm hẳn. Cơn đau quặn bụng, đầy hơi, chướng bụng biến mất không còn dấu vết, bụng dạ nhẹ nhõm. Bà chỉ đi ngày 1 lần đi vệ sinh vào buổi sáng, phân thành khuôn như người bình thường rồi. Mừng nhất là bà ăn uống lại được, ăn gì cũng được, không phải “kén cá chọn canh” như trước, ăn xong không bị đau bụng gì cả, thoải mái lắm.
Bài viết trên đã phần nào chia sẻ đến mọi người về một số phương pháp điều trị bệnh viêm đại tràng thể lỏng, bên cạnh việc sử dụng các phương pháp trên, điều quan trọng là người bệnh cần phải có một chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý thì mới ngăn chặn những biến chứng nguy hiểm của bệnh, hy vọng bài viết này có ích đối với mọi người.
Xem thêm: Điều trị đại tràng bằng lợi khuẩn