Bị đồng thời trĩ và hội chứng ruột kích thích thì phải làm sao?

 

Hỏi:

   Chào chuyên gia! Tôi tên là Nam, 51 tuổi, tôi bị hội chứng ruột kích thích khoảng 6 năm nay rồi. Có thời gian tôi bị táo bón kéo dài, có khi 1 tuần tôi chỉ đi được 1-2 lần, phân rất rắn. Nhưng cũng có nhiều khi tôi bị tiêu chảy, ngày đi 3-4 lần, phân lỏng nát, thỉnh thoảng tôi còn đi phân sống kèm theo đau bụng quặn. Khoảng 1 năm gần đây tôi thấy đi vệ sinh đau rát, có máu dính trên giấy. Đi xong có búi trĩ sa ra khoảng bằng hạt ngô xong nó lại tự co lên. Tôi đã thử rất nhiều cách rồi mà không cải thiện được hội chứng ruột kích thích của mình. Và tôi biết, nếu để táo bón kéo dài thì bệnh trĩ sẽ không thể cải thiện được. Vì vậy, tôi muốn xin lời khuyên, giờ tôi phải làm gì để cải thiện cả hai bệnh này? Tôi xin cảm ơn!

 

Trả lời:

   Chào anh Nam! Đúng là táo bón kéo dài sẽ tăng nguy cơ mắc và làm nặng thêm bệnh trĩ. Ngoài ra, tiêu chảy cũng khiến bệnh nặng hơn. Bệnh trĩ sẽ tác động ngược trở lại khiến tình trạng táo bón ngày càng nghiêm trọng. Sau đây, tôi sẽ giúp anh hiểu rõ hơn về vấn đề này và đưa ra giải pháp tối ưu cho anh.

 

Táo bón, tiêu chảy và bệnh trĩ có mối liên hệ chặt chẽ

   Khi bị táo bón, phân sẽ trở nên khô, cứng, đè nén lên trực tràng khiến cho tĩnh mạch ở dưới niêm mạc trực tràng phải chịu áp lực và gây cản trở cho quá trình lưu thông máu. Điều này tăng ứ đọng máu ở các tĩnh mạch trực tràng, khiến thành mạch suy yếu và giãn ra, dần dần hình thành bệnh trĩ.

   Ngoài ra, táo bón còn khiến người bệnh gặp khó khăn khi đi đại tiện, phải dùng nhiều sức để rặn, làm tăng áp suất trong bụng, tác động lên vùng hậu môn trực tràng làm suy yếu thành mạch máu. Điều đó khiến tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng yếu và giãn ra hơn, khiến bệnh trĩ ngày càng nặng hơn.

  Còn với tiêu chảy, nó khiến cho áp lực ở vùng bụng tăng cao làm hậu môn – trực tràng bị xung huyết. Lúc này các cơ vòng hậu môn nhão ra, số lần tiêu chảy và thời gian tiêu chảy kéo dài có thể làm niêm mạc trực tràng dễ bong tách. Ngoài ra, khi bị tiêu chảy, người bệnh thường phải ngồi nhiều và rặn mạnh để tống phân ra ngoài. Điều này sẽ gây nhiều áp lực lên tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng, khiến chúng giãn ra và yếu, từ đó bệnh trĩ xuất hiện và này càng nặng.

   Bệnh trĩ thường gây đau rát, chảy máu khi đi vệ sinh. Điều này làm cho người bệnh sợ hãi, nhiều trường hợp bệnh nhân còn nhịn đi vệ sinh. Khi đó, phân tồn đọng lâu trong đại tràng sẽ bị mất nước, trở nên khô cứng hơn, khiến tình trạng táo bón kéo dài và ngày càng nghiêm trọng.

   Chính vì vậy, anh cần có biện pháp cải thiện đồng thời cả bệnh trĩ và tình trạng táo bón, tiêu chảy do hội chứng ruột kích thích.

BoniVeinBoniBaio – Bộ đôi giúp cải thiện bệnh trĩ và hội chứng ruột kích thích

   Vì trĩ và hội chứng ruột kích thích là hai bệnh có bản chất khác nhau nên sẽ không có thuốc hay sản phẩm nào khắc phục đồng thời được cả hai. Lúc này, anh Nam nên dùng kết hợp hai sản phẩm đó là BoniVein để cải thiện bệnh trĩ và BoniBaio để cải thiện hội chứng ruột kích thích.

   BoniVein là sản phẩm của Mỹ, có tác dụng giúp co và làm bền thành tĩnh mạch vùng hậu môn trực tràng, bảo vệ thành mạch, hoạt huyết giúp máu trong tĩnh mạch lưu thông tốt hơn. Nhờ đó, khi anh dùng với liều 4-6 viên/ngày, tình trạng đau, rát, chảy máu sẽ giảm rõ rệt. Búi trĩ sẽ co lên sau khoảng 3 tháng sử dụng đều đặn.

   BoniBaio sẽ khắc phục nguyên nhân đồng thời cải thiện hiệu quả triệu chứng của hội chứng ruột kích thích.

   Khoa học đã chứng minh, nguyên nhân của hội chứng ruột kích thích là tình trạng căng thẳng, lo lắng, nó khiến đại tràng trở nên nhạy cảm, co bóp bất thường. Khi đại tràng co bóp quá nhanh và mạnh sẽ gây tiêu chảy, phân sống nát, đầy hơi, đau bụng. Còn khi đại tràng co bóp chậm sẽ gây táo bón, đầy hơi khó tiêu.

   BoniBaio có 5-HTP sẽ giúp giảm tình trạng căng thẳng, lo lắng, từ đó khắc phục hiệu quả nguyên nhân của hội chứng ruột kích thích. Thành phần bạch truật sẽ giúp điều hòa nhu động ruột hai chiều, từ đó cải thiện tình trạng phân lúc táo lúc lỏng của anh.

   Sản phẩm này còn có nhiều thành phần khác như bạc hà, lá bài hương giúp giảm co thắt, giảm đau bụng; Inulin, hạt thì là giúp cung cấp chất xơ, giảm táo bón; gừng, hoàng liên giúp chống viêm, kháng khuẩn; 6 tỷ lợi khuẩn giúp cân bằng lại hệ vi khuẩn đường ruột;…

   Anh dùng BoniBaio với liều 4-6 viên/ngày, uống sau ăn. Sau khoảng 2-4 tuần, tình trạng táo bón, tiêu chảy, đầy hơi, phân lỏng, nát, đau bụng sẽ giảm rõ rệt. Đại trạng của anh sẽ ổn định sau khoảng 3 tháng sử dụng, lúc đó anh cũng sẽ thấy mình ăn uống được nhiều hơn, bớt phải kiêng khem hơn.

   Ngoài việc dùng BoniVein và BoniBaio đều đặn, để cải thiện bệnh trĩ, anh cần lưu ý không ngồi lâu 1 chỗ, không bê vác đồ nặng và kiêng đồ ăn cay nóng, kiêng rượu bia. Còn với hội chứng ruột kích thích, anh chú ý giữ tinh thần thoải mái, kiêng đồ ăn cay nóng, đồ dầu mỡ, đồ tanh và đồ sống.

   Nếu còn băn khoăn gì khác về bệnh trĩ và hội chứng ruột kích thích, anh có thể liên hệ tổng đài miễn cước 18001044 để được giải đáp nhanh nhất.

 

Xem thêm

405.000

    Đặt hàng online





    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Báo chí nói về chúng tôi

    ĐĂNG KÝ TƯ VẤN
    Hotline: 1800 1044
    tích điểm nhân quà