Nội dung chính
Bạn đã bao giờ phải bỏ dở một cuộc họp quan trọng để chạy vội vào nhà vệ sinh chưa? Bạn có ngại đi công tác xa chỉ vì lo sợ bị đau bụng, đi ngoài khi di chuyển? Đây chỉ là hai trong số rất nhiều những ảnh hưởng của hội chứng ruột kích thích đến công việc của người bệnh. Phải nghỉ việc, lựa chọn công việc không ưa thích hoặc có thu nhập thấp hơn, không thể thăng tiến trong công việc là những gì người bệnh gặp phải. Đừng để điều đó xảy ra bằng cách theo dõi và thực hiện theo các phương pháp trong bài viết sau đây. Cùng tìm hiểu ngay nhé!
Đừng để hội chứng ruột kích thích ảnh hưởng đến công việc của bạn!
Hội chứng ruột kích thích có thể ảnh hưởng như thế nào đến công việc của bạn?
Hội chứng ruột kích thích (hay còn gọi là bệnh đại tràng co thắt) là tình trạng rối loạn chức năng của toàn bộ đường ruột nhưng có biểu hiện chủ yếu ở khu vực đại tràng: Đại tràng tăng hoặc giảm co bóp, quá mẫn cảm và dễ bị kích thích. Người bệnh thường xuyên gặp phải những triệu chứng như đau quặn bụng, tiêu chảy hoặc táo bón hoặc kết hợp cả hai, đầy bụng, chướng hơi, khó chịu.
Các triệu chứng này thường nặng lên vào sáng sớm và sau khi ăn. Nhưng chúng cũng có thể xuất hiện bất kỳ khi nào, đặc biệt là khi người bệnh gặp áp lực, căng thẳng stress.
Những triệu chứng đó sẽ gây gián đoạn hoạt động hàng ngày do khiến người bệnh thường xuyên đau bụng, khó chịu và phải chạy vội vào nhà vệ sinh. Điều đó ảnh hưởng rất nhiều đến công việc của họ, đặc biệt là khi đang làm việc quan trọng như họp, gặp gỡ giao lưu với đối tác, đi công tác xa, đang nói chuyện trao đổi với cấp trên… Việc đột ngột ôm bụng chạy vào nhà vệ sinh sẽ gây ấn tượng không tốt với người đối diện, làm gián đoạn và không hoàn thành tốt công việc được giao.
Đau bụng, đi ngoài sẽ gây gián đoạn công việc của người bệnh
Như trường hợp của anh Vũ Duy Tùng ở đội 13, xã Nghĩa Bình, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định, điện thoại: 097.342.6938. Anh Tùng chia sẻ thêm với chúng tôi: “Anh là một nhân viên kinh doanh, công việc gần như lúc nào cũng ở ngoài đường. Thế nhưng, đi đâu anh cũng phải tìm nhà vệ sinh trước tiên vì hội chứng ruột kích thích khiến anh có thể bị đau bụng đi ngoài bất kỳ lúc nào. Nhiều khi đang nói chuyện với khách hàng, sắp chốt được hợp đồng quan trọng rồi mà anh lại phải ôm bụng chạy ngay vào nhà vệ sinh. Vì thế mà anh vẫn mãi lẹt đẹt là nhân viên quèn mặc dù anh đã cố gắng rất nhiều”.
Anh Vũ Duy Tùng
Cần làm gì để hội chứng ruột kích thích không ảnh hưởng đến công việc?
Có hai bước quan trọng để hội chứng ruột kích không làm ảnh hưởng đến công việc và sự nghiệp của bạn, đó là: Kiểm soát tốt căn bệnh này đồng thời có biện pháp giúp khắc phục nhanh triệu chứng trong những thời điểm quan trọng.
Các mẹo sau sẽ giúp hội chứng ruột kích thích không ảnh hưởng đến công việc của bạn:
Tập thói quen đi vệ sinh đúng giờ
Việc bạn luyện tập cho mình một thói quen đi vệ sinh vào những thời điểm cố định trong ngày sẽ giúp giảm bớt số lần đi vệ sinh gấp, chạy vội vào nhà vệ sinh bất kỳ lúc nào của bệnh.
Nếu có thể, bạn hãy cố gắng sắp xếp lịch làm việc hoặc cuộc họp sau “lịch đi vệ sinh” cố định của mình.
Bạn nên luyện tập đi vệ sinh đúng giờ
Hạn chế các cuộc họp kéo dài, các chuyến công tác dài ngày
Nếu công việc của bạn yêu cầu phải có những cuộc họp kéo dài hoặc phải đi công tác xa thường xuyên, nó sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều bởi hội chứng ruột kích thích. Vì vậy, hãy nói chuyện, chia sẻ với cấp trên của mình để đưa ra giải pháp phù hợp hơn.
Nếu không thể đi công tác xa, bạn nên thử sắp xếp những cuộc họp hoặc trao đổi online.
Họp online là một giải pháp dành cho bạn
Dùng thuốc ngăn ngừa triệu chứng trong trường hợp cần thiết
Trước những cuộc họp lớn quan trọng, không thể bị gián đoạn bởi các triệu chứng của bệnh thì bạn có thể cân nhắc việc dùng các thuốc ngăn chặn triệu chứng của bệnh.
Ví dụ như, trước cuộc họp đó, bạn có thể uống thuốc cầm tiêu chảy, giảm đau quặn để phòng ngừa tình trạng đau quặn bụng và chạy vội vào nhà vệ sinh.
Cần lưu ý rằng, bạn hoàn toàn không nên lạm dụng các thuốc này, chúng cũng chỉ được dùng sau khi đã tham khảo ý kiến bác sĩ và trong trường hợp thực sự cần thiết.
Bạn tuyệt đối không nên lạm dụng thuốc tây để ngăn ngừa triệu chứng của bệnh
Thực hiện chế độ ăn uống hợp lý
Bạn nên lên một danh sách cụ thể những thực phẩm dễ gây khởi phát các triệu chứng bệnh của mình và tránh ăn chúng trong bữa ăn hàng ngày.
Những thực phẩm phổ biến gây khởi phát các triệu chứng của bệnh có thể kể đến như:
– Đồ ăn cay nóng.
– Đồ ăn dầu mỡ.
– Đồ ăn khó tiêu.
– Rượu bia và những đồ uống có gas, cafein.
Đồ ăn dầu mỡ khó tiêu dễ gây khởi phát triệu chứng của hội chứng ruột kích thích
Giảm căng thẳng, stress trong công việc
Đây là một việc cực kỳ quan trọng bởi nếu bị căng thẳng, stress, đại tràng sẽ trở nên nhạy cảm và dễ bị kích thích hơn.
Điều bạn cần nắm được đó là tình trạng căng thẳng đã được xác định là nguyên nhân gốc gây hội chứng ruột kích thích. Nếu muốn bệnh được cải thiện hiệu quả, việc đầu tiên bạn cần làm đó là giải tỏa căng thẳng.
Stress là kẻ thù của người mắc hội chứng ruột kích thích
Quan trọng nhất là cần cải thiện hiệu quả hội chứng ruột kích thích
Nếu không khắc phục hiệu quả hội chứng ruột kích thích, các triệu chứng của bệnh sẽ tái đi tái lại nhiều lần, công việc của bạn sẽ vẫn bị ảnh hưởng. Ngoài ra, việc bị đi ngoài, đau bụng tái phát liên tục còn khiến tình trạng căng thẳng stress trầm trọng hơn. Khi đó, bệnh sẽ ngày càng nặng và khó điều trị.
Để bệnh được cải thiện hiệu quả, bạn cần có biện pháp đồng thời vừa loại bỏ được nguyên nhân gây bệnh là căng thẳng stress, vừa giảm nhanh các triệu chứng của bệnh.
Hiện tại, anh Vũ Duy Tùng đã cải thiện tốt hội chứng ruột kích thích của mình. Chia sẻ thêm với chúng tôi, anh Tùng cho biết: “Nhờ có sản phẩm BoniBaio + của Mỹ mà bệnh đại tràng co thắt của anh đã được kiểm soát tốt. Anh uống ngày 4 viên, chia hai lần, sau khoảng 4 lọ bụng dạ đã nhẹ nhõm hẳn, tình trạng đau bụng cũng giãn ra thưa hơn, chướng bụng hay đánh hơi cũng giảm rõ. Đến giờ thì anh có thể ăn uống thoải mái, tiếp khách hay nhậu nhẹt với bạn bè cũng chẳng lo đau bụng, đi ngoài nữa”.
Chia sẻ của anh Tùng về phương pháp cải thiện hội chứng ruột kích thích của mình
Để hiểu rõ hơn về giải pháp của anh Tùng là sản phẩm BoniBaio +, mời bạn theo dõi những thông tin sau đây.
BoniBaio + – Bí quyết đến từ Mỹ dành cho người bị hội chứng ruột kích thích
BoniBaio + là giải pháp hoàn hảo cho người bị hội chứng ruột kích thích đến từ Mỹ. Công thức toàn diện của sản phẩm giúp người dùng đồng thời khắc phục được nguyên nhân gây bệnh, vừa giảm nhanh các triệu chứng khó chịu do bệnh gây ra. Các thành phần của sản phẩm đó là:
– Giúp giải tỏa căng thẳng, stress, khắc phục nguyên nhân gốc rễ gây hội chứng ruột kích thích nhờ thành phần 5- HTP.
– Giúp điều hòa nhu động ruột, giảm co thắt đại tràng, giúp giảm tình trạng đau quặn bụng: Bạch truật kết hợp cùng bạc hà và lá bài hương.
– Giúp cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột, kích thích tiêu hóa, giúp người bệnh tiêu hóa tốt hơn: 6 tỷ lợi khuẩn.
– Các thành phần khác giúp chăm sóc toàn diện cho sức khỏe đại tràng như: Giúp cung cấp chất xơ, giảm táo bón (hạt thì là, inulin); giúp mát gan, trợ tiêu hóa (lô hội, L- arginine); giúp chống viêm, kháng khuẩn (gừng, hoàng liên)…
Các thành phần trong BoniBaio +
Đặc biệt, các thành phần trong BoniBaio + được kết hợp với nhau và tối ưu hóa tác dụng bằng công nghệ bào chế hiện đại bậc nhất thế giới – công nghệ Microfluidizer. Nhờ công nghệ này mà các thảo dược trong sản phẩm có kích thước siêu nhỏ (< 70 nm) và được hấp thu tối đa, hiệu quả sử dụng được nâng cao lên gấp nhiều lần so với các phương pháp bào chế thông thường.
Nhờ thành phần vượt trội và công nghệ bào chế hiện đại như trên, BoniBaio + giúp khắc phục hiệu quả các triệu chứng của hội chứng ruột kích thích như tình trạng cứ ăn vào là đau bụng đi ngoài, tiêu chảy, táo bón, phân sống, phân nát, đầy bụng, chướng hơi… đồng thời giúp ngăn ngừa các triệu chứng bệnh tái phát hiệu quả.
Có BoniBaio +, hàng vạn người đã không còn phải khổ sở vì hội chứng ruột kích thích!
Không chỉ anh Tùng mà còn có rất nhiều người sau khi dùng BoniBaio + đã kiểm soát tốt hội chứng ruột kích thích của mình.
Anh Nguyễn Ngô Lâm, 44 tuổi ở Tổ 7, Long Đức 3, Tam Phước, Biên Hòa, Đồng Nai, điện thoại: 0918540679
Anh Nguyễn Ngô Lâm (44 tuổi)
“Anh bị hội chứng ruột kích thích tính đến nay cũng 10 năm rồi. Căn bệnh bắt đầu từ những căng thẳng kéo dài do áp lực trong công việc. Ban đầu, anh chỉ thỉnh thoảng bị đau bụng thôi, khi uống rượu bia triệu chứng bệnh mới rầm rộ. Thế nhưng gần đây, nhiều khi anh không ăn gì cũng bị đau bụng đi ngoài, vật vã ôm nhà vệ sinh cả ngày, hôm thì phân nát không thành khuôn, hôm lại nhỏ dẹt như phân dê, cứ đi xong lại buồn đi tiếp. Vì bệnh này mà công việc của anh bị gián đoạn và ảnh hưởng rất nhiều.”
“May thay anh biết đến sản phẩm BoniBaio + của Mỹ. Anh uống 4 viên/ngày chia 2 lần, chỉ sau 4 lọ, bụng của anh đã êm ru, không còn đau bụng nữa, số lần đi vệ sinh trong ngày cũng giảm hẳn, phân đã bắt đầu có khuôn rồi. Anh dùng tiếp được khoảng 3 tháng thì hệ tiêu hóa đã bình thường như trước, anh ăn uống thoải mái hơn mà không thấy các triệu chứng bệnh xuất hiện. Anh cảm ơn BoniBaio + nhiều lắm!”
Anh Phan Văn Thắng (40 tuổi). Địa chỉ: Số nhà 66, ngõ 1, Phạm Văn Đồng, Mai Dịch, Cầu Giấy, Hà Nội. Số điện thoại: 0966.132.583.
Anh Phan Văn Thắng (40 tuổi)
“Anh là một nhân viên kinh doanh nên việc bị hội chứng ruột kích thích khiến anh bị ảnh hưởng rất nhiều. Nhiều khi đang cần đi gặp khách hàng gấp mà anh lại phải dừng lại, tìm cái quán nào rồi chạy vào nhà vệ sinh vì bị đau bụng, tiêu chảy. Cứ như thế, đến giờ cũng 40 tuổi rồi mà công việc của anh chẳng đâu vào đâu cả”.
“Đang lúc bế tắc không biết làm sao thì may mắn anh gặp được sản phẩm BoniBaio + của Mỹ. Sau khi sử dụng 4 lọ BoniBaio +, anh không còn bị đau bụng đi ngoài, đầy hơi nữa, phân đã dần thành khuôn rồi. Thấy hiệu quả tốt, anh kiên trì dùng đều đặn trong 2 tháng thì tình trạng bệnh đã ổn định, bụng anh êm ru, anh ăn uống cũng thoải mái hơn nhiều, cũng không thấy triệu chứng nào xuất hiện. Vì ăn được ngủ được nên người anh khỏe hẳn ra, tinh thần thoải mái lắm, công việc cũng dần dần thuận lợi hơn rồi”.
Đến đây, hy vọng bạn đã biết cách để hội chứng ruột kích thích không ảnh hưởng đến công việc của mình. Nếu có bất kỳ băn khoăn gì, bạn vui lòng gọi điện đến tổng đài 1800.1044 để được tư vấn cụ thể. Cảm ơn các bạn!
XEM THÊM:
- Đau lưng – Triệu chứng hội chứng ruột kích thích không phải ai cũng biết
- Tại sao căng thẳng, stress lại khiến hội chứng ruột kích thích trầm trọng hơn?