Viêm trực tràng là bệnh gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Nội dung chính

 

   Một trong những bệnh lý thường gặp nhất xảy ra tại trực tràng là viêm trực tràng. Căn bệnh này không những gây ra nhiều triệu chứng khó chịu mà còn có nguy cơ dẫn đến biến chứng nguy hiểm là ung thư trực tràng.

Vậy “Viêm đại tràng là bệnh gì? Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị như thế nào?” Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu một cách đầy đủ và chi tiết ở bài viết này nhé!

 

 

Bệnh lý viêm trực tràng

 

Tìm hiểu vị trí và cấu tạo của trực tràng?

   Trong cơ thể người, trực tràng là đoạn cuối của đại tràng (ruột già) và cũng là phần cuối của ống tiêu hóa trước khi kết thúc tại cửa hậu môn. 

   Về vị trí, trực tràng nằm ở trong khung xương chậu nối liền giữa kết tràng (đoạn giữa của đại tràng) và hậu môn:

+ Trong cơ thể nam giới, trực tràng nằm ở sau bàng quang, ống dẫn tinh, túi tinh, tuyến tiền liệt.

+ Còn ở phụ nữ, trực tràng nằm ở trong khu vực tử cung, âm đạo: phía trước trực tràng là cổ tử cung, thân tử cung và vòm âm đạo, phía sau là phần phúc mạc trực tràng gắn với thành sau âm đạo.

  Về hình dạng kích thước, trực tràng có dạng hình ống dài khoảng 11-15 cm:

+ Đoạn đầu trực tràng có hình dạng giống chữ xích ma. 

+ Đoạn cuối trực tràng giãn ra có hình quả bóng. 

+ Khi nhìn nghiêng, trực tràng có hình dạng giống dấu chấm hỏi.

   Về cấu tạo, thành trực tràng có cấu trúc tương tự như các phần khác của đại tràng bao gồm 5 lớp chính là: lớp thanh mạc, lớp dưới thanh mạc, lớp cơ, lớp dưới niêm mạc và lớp niêm mạc.

   Về chức năng, trực tràng có vai trò lưu trữ chất thải, chất cặn bã từ thức ăn (phân) sau đó đào thải ra ngoài qua cửa hậu môn (đại tiện). 

 

Trực tràng là đoạn cuối của ống tiêu hóa

 

Viêm trực tràng là bệnh gì?

   Tình trạng tổn thương viêm nhiễm xảy ra tại niêm mạc trực tràng được gọi là bệnh viêm trực tràng. Do trực tràng là 1 phần của đại tràng nên bệnh lý này có thể được gọi  là 1 loại bệnh viêm đại tràng.

  Trong thực tế, số lượng người mắc bệnh viêm trực tràng chỉ chiếm 1 phần nhỏ trên tổng số các trường hợp viêm đại tràng (kết tràng là phần dễ xảy ra tổn thương viêm nhiễm nhất tại đại tràng).

   Tuy ít gặp nhưng chúng ta không được chủ quan, bởi vì căn bệnh này có thể xảy ra ở nhiều đối tượng khác nhau: từ người già đến người trẻ, từ nam giới đến phụ nữ… và có nguy cơ cao dẫn đến những biến chứng nguy hiểm. 

 

Bệnh viêm trực tràng có nguy hiểm không?

   Khi bị viêm trực tràng, người bệnh sẽ phải hứng chịu rất nhiều triệu chứng lâm sàng, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cả chuyện ăn uống và đời sống sinh hoạt hằng ngày. 

Những biểu hiện thường gặp của bệnh viêm trực tràng là:

+ Chướng bụng đầy hơi.

+ Đau tức vùng bụng ở gần khu vực hậu môn.

+ Tiêu chảy nhiều lần trong ngày hoặc táo bón, khó đại tiện.

+ Đi ngoài phân thường có lẫn nhiều chất nhầy, một số trường hợp có thể kèm theo máu tươi.

+ Chán ăn, ăn không ngon miệng.

+ Người mệt mỏi, xanh xao, sụt cân.

Ngoài các triệu chứng khó chịu kể trên, người bệnh viêm trực tràng còn phải đối diện với nhiều biến chứng nguy hiểm khác nếu không được chữa trị đúng cách và kịp thời. 

 

Viêm trực tràng có thể dẫn đến ung thư trực tràng

 

    Những biến chứng của bệnh viêm trực tràng bao gồm: xuất huyết trực tràng, thiếu máu cục bộ, phình giãn trực tràng, sa trực tràng và nghiêm trọng nhất là ung thư trực tràng.

+ Ung thư trực tràng là bệnh lý nguy hiểm nhất tại trực tràng có thể đe dọa đến tính mạng và làm giảm tuổi thọ của người bệnh.

+ Đa phần các trường hợp ung thư trực tràng là do tiến triển từ viêm trực tràng. Thời gian bị viêm trực tràng càng lâu thì nguy cơ bị ung thư càng lớn.

+ Theo số liệu nghiên cứu của tổ chức y tế thế giới (WHO), tỷ lệ sống sót được 5 năm của bệnh nhân ung thư trực tràng trong các giai đoạn I, II, III, IV lần lượt là 94%, 84%, 44% và 8%. Do đó người bệnh viêm trực tràng lâu năm cần phải tầm soát ung thư thường xuyên và phát hiện bệnh càng sớm càng tốt. 

 

Đâu là nguyên nhân gây viêm trực tràng? 

   Sự khởi phát của bệnh viêm trực tràng thường là kết quả của nhiều yếu tố nguy cơ khác nhau tác động vào. Những yếu tố nguy cơ này bao gồm: 

+ Ăn uống bừa bãi, thiếu khoa học: đối tượng có nguy cơ cao bị bệnh viêm trực tràng là những người có thói quen ăn uống bừa bãi, không đúng giờ, đúng bữa, thường xuyên ăn các đồ ăn không rõ nguồn gốc, không đảm bảo vệ sinh, thức ăn nhiễm vi khuẩn, hóa chất, uống nhiều bia rượu… Đây đều là các thói quen xấu tác động không tốt đến niêm mạc trực tràng, dễ gây tổn thương và viêm loét trực tràng. 

+ Những vi khuẩn, vi sinh vật thường gây ra tình trạng viêm trực tràng là lỵ amip, lỵ trực khuẩn (Shigella), vi khuẩn thương hàn (Salmonella), vi khuẩn tả (Vibrio cholerae), vi khuẩn E. coli, vi khuẩn lao…

+ Lạm dụng thuốc tây, nhất là các thuốc kháng sinh: Kháng sinh ngoài tác dụng tiêu diệt các vi khuẩn  gây bệnh ra thì còn có tác dụng phụ giết chết các lợi khuẩn trong đường ruột gây mất cân bằng hệ vi sinh và khiến cho niêm mạc trực tràng dễ bị tổn thương viêm nhiễm. 

+ Tác dụng phụ của quá trình điều trị ung thư: việc xạ trị các khối u ở gần khu vực trực tràng có thể ảnh hưởng xấu đến cơ quan này, dễ gây tổn thương và làm tăng nguy cơ viêm trực tràng.

+ Quan hệ tình dục qua đường hậu môn: việc quan hệ không an toàn, thiếu các biện pháp bảo vệ cần thiết có thể khiến cho cả niêm mạc hậu môn và trực tràng bị tổn thương mà dẫn đến nhiều bệnh lý khác nhau. 

  Bên cạnh đó, tình trạng viêm trực tràng có thể xảy ra thứ phát sau 1 số bệnh lý tại đường tiêu hóa như: viêm kết tràng, viêm ruột, nhiễm khuẩn đường ruột cấp tính…

 

Những người ăn uống bừa bãi có nguy cơ cao bị viêm trực tràng

 

Cách điều trị viêm trực tràng

   2 Phương pháp chính thường được sử dụng để điều trị cho người bệnh viêm trực tràng là điều trị nội khoa (dùng thuốc) và điều trị ngoại khoa (phẫu thuật).

 

Phương pháp điều trị nội khoa viêm trực tràng

   Điều trị nội khoa là phương pháp được áp dụng cho hầu hết các trường hợp người bệnh viêm trực tràng. Bệnh nhân sẽ được bác sĩ chuyên khoa thăm khám và chỉ định các thuốc điều trị sao cho phù hợp nhất:

+ Trường hợp người bệnh bị đau nhiều, khó chịu sẽ được sử dụng các thuốc giảm đau chống viêm.

+ Trường hợp bệnh nhân bị tiêu chảy kéo dài sẽ được sử dụng các thuốc cầm tiêu chảy, thuốc làm giảm nhu động ruột, chống co thắt… Bên cạnh đó người bệnh cần phải được bổ sung đầy đủ nước và chất điện giải để bù đắp lại cho cơ thể.

+ Trường hợp táo bón thì người bệnh sẽ được chỉ định các thuốc nhuận tràng, giảm táo bón, thuốc làm tăng nhu động ruột.

+ Nếu người bệnh bị nhiễm khuẩn thì có thể sử dụng thêm một số thuốc kháng sinh để tiêu diệt vi khuẩn.

    Tuy nhiên người bệnh cần phải chú ý là chỉ được sử dụng thuốc tây khi thật sự cần thiết, không được tự ý sử dụng mà không có chỉ định từ bác sĩ. Bởi vì tất cả các thuốc tây đều có tác dụng phụ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, có thể dẫn đến nhiều hậu quả nghiêm trọng nếu sử dụng bừa bãi không đúng cách.

 

Phương pháp điều trị ngoại khoa viêm trực tràng

   Điều trị ngoại khoa hay phẫu thuật thường được sử dụng cho người bệnh viêm trực tràng trong trường hợp nặng, đã xảy ra biến chứng nguy hiểm. 

   Bệnh nhân sẽ được bác sĩ phẫu thuật cắt bỏ đi phần trực tràng bị tổn thương viêm nhiễm. Trong một số trường hợp nghiêm trọng, người bệnh có thể phải cắt bỏ đi toàn bộ trực tràng. 

   Phương pháp này thường chỉ là sự lựa chọn cuối cùng vì có nhiều nhược điểm khó khắc phục được như: thời gian hồi phục lâu, nguy cơ xảy ra biến chứng, rủi ro trong và sau khi phẫu thuật. 

   Hơn nữa chi phí để thực hiện điều trị ngoại khoa là tương đối cao, nếu như người bệnh không có điều kiện sẽ không thể áp dụng được. 

 

Cách điều trị viêm trực tràng

 

Xây dựng chế độ ăn uống và sinh hoạt hợp lý cho người bệnh viêm trực tràng

  Để tăng cường thêm hiệu quả điều trị và giảm thiểu những triệu chứng khó chịu thì người bệnh viêm trực tràng cần phải chú ý điều chỉnh chế độ ăn uống cũng như lối sống sinh hoạt sao cho phù hợp và khoa học nhất:

Về chế độ ăn uống, người bệnh cần phải nhớ kỹ những lời khuyên sau đây:

+ Ăn uống đúng giờ giấc, không bỏ bữa.

+ Lựa chọn thực phẩm đảm bảo cân bằng dinh dưỡng cho các bữa ăn hằng ngày bao gồm tinh bột, chất xơ, chất đạm và chất béo không bão hòa.

+ Không ăn đồ ăn sống, gỏi, thức ăn nguội lạnh, đồ ăn không rõ nguồn gốc, không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.

+ Không ăn uống ở hàng quán, vỉa hè hay những nơi không đảm bảo vệ sinh.

+ Không uống nước chưa đun sôi, không uống sữa bò tươi chưa tiệt trùng, không uống nước đá, nước uống không đảm bảo vệ sinh.

+ Không nên sử dụng các đồ ăn dễ gây kích thích đường tiêu hóa như: thức ăn nhiều gia vị cay, đồ ăn chiên rán nhiều dầu mỡ, đồ muối  chua (dưa, cà, kim chi…).

+ Hạn chế tối đa sử dụng rượu bia, đồ uống chứa cồn, chất kích thích…

   Còn về lối sống sinh hoạt thì người bệnh cần phải hạn chế tình trạng căng thẳng stress, lo lắng quá mức hay suy nghĩ nhiều… vì sẽ ảnh hưởng không tốt đến hoạt động của cả hệ tiêu hóa. Đồng thời bệnh nhân nên thường xuyên vận động, tập luyện thể dục thể thao để nâng cao sức khỏe toàn thân và giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động ổn định nhất.

 

   Xu hướng sử dụng thảo dược thiên nhiên để khắc phục bệnh viêm đại tràng nói chung và viêm trực tràng nói riêng đang ngày càng chiếm trọn được lòng tin của người bệnh. Bởi vì phương pháp này vừa mang lại hiệu quả cao vừa an toàn lành tính không gây ra tác dụng phụ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe như thuốc tây. 

Lô hội là 1 trong những thảo dược thiên nhiên được nhiều chuyên gia đánh giá cao về lợi ích cho người bệnh viêm đại tràng.

 

Lô hội – thảo dược quý cho người bệnh viêm đại tràng

 

Lô hội và những công dụng quý với người bệnh viêm đại tràng

   Trong đông y, lô hội có tính mát, vị đắng đi vào 3 kinh can, tỳ, vị, có tác dụng giải độc, thanh nhiệt, nhuận tràng, thông đại tiện, mát huyết sử dụng rất tốt cho các trường hợp bị viêm đại tràng.

  Những nghiên cứu khoa học hiện đại ngày nay đã chỉ ra 3 lợi ích quý giá của lô hội với người bệnh viêm đại tràng: 

+ Tác dụng kháng khuẩn: dịch chiết từ lô hội có vai trò như 1 kháng sinh tự nhiên có thể tiêu diệt được một số loại vi khuẩn gây hại cho niêm mạc đại tràng.

+ Tác dụng phục hồi vết thương: lô hội có tác dụng tăng vi tuần hoàn tại niêm mạc đại tràng nên giúp tăng khả năng phục hồi và tái tạo lại những tổn thương viêm loét trên niêm mạc. 

+ Tác dụng nhuận tràng: lô hội có thể giúp làm mềm phân và giảm thiểu tình trạng táo bón lâu ngày cho người bệnh. 

 

   Hiểu rõ được những lợi ích quý giá của lô hội với người bệnh viêm đại tràng, tập đoàn Viva Nutraceuticals từ Mỹ và Canada đã kết hợp thảo dược này với hàng loạt các thành phần quý khác để tạo ra sản phẩm có công dụng  toàn diện với tên gọi là BoniBaio.

 

BoniBaio – Bí quyết ăn uống thả ga cho người bệnh viêm đại tràng

   Để có thể ăn uống 1 cách thoải mái và bớt kiêng khem hơn, người bệnh viêm đại tràng cần phải có giải pháp toàn diện vừa giúp giảm thiểu các triệu chứng khó chịu vừa giúp bảo vệ niêm mạc đại tràng và phục hồi những tổn thương viêm loét trên niêm mạc.

 

 

BoniBaio – Bí kíp vàng khắc phục chứng viêm đại tràng cấp và mãn tính

 

 

BoniBaio – Sản phẩm đột phá cho người bệnh viêm đại tràng

 

   Để đáp ứng đầy đủ những yêu cầu trên cho người bệnh viêm đại tràng, tập đoàn Viva group đã kết hợp hàng loạt các thành phần quý lại với nhau theo một tỉ lệ vàng đã được các nhà khoa học nghiên cứu kỹ lưỡng, công thức bao gồm: từ thảo dược, lợi khuẩn đường ruột đến các dưỡng chất tự nhiên thiết yếu.

+ 6 Tỷ lợi khuẩn lactobacillus và bifidobacterium trong mỗi viên uống BoniBaio sẽ thiết lập lại cân bằng vi sinh, ức chế sự phát triển của các vi khuẩn có hại, tiết ra dịch nhầy cho thành ruột, tạo thành lớp lá chắn bảo vệ niêm mạc đại tràng, đồng thời giúp làm lành lớp viêm loét, phục hồi sức khỏe cho đại tràng.

+ Bạch truật: giúp chống viêm, điều hòa cân bằng 2 chiều bao gồm cả tiêu chảy và táo bón (giúp cầm tiêu chảy khi bị tiêu chảy, đi ngoài nhiều lần và giúp nhuận tràng, giảm táo bón khi bị táo bón).

+ Gừng, hoàng liên: giúp chống viêm, kháng khuẩn giúp bảo vệ niêm mạc đại tràng, giảm triệu chứng tiêu chảy, đầy bụng, chướng hơi.

+ Bạc hà, lá bài hương: giúp giảm co thắt đại tràng, điều hòa nhu động đại tràng, giảm các triệu chứng đau bụng, đầy hơi, táo bón. 

+ Lô hội, L- arginine: giúp làm mát gan, trợ tiêu hóa.

+ Chiết xuất đu đủ: bổ sung trực tiếp men papain giúp cơ thể tiêu hóa đạm, giúp người bệnh ăn uống được nhiều hơn.

+ Cây du trơn: giúp bảo vệ niêm mạc đại tràng, giảm đau.

+ Inulin, hạt thì là: cung cấp chất xơ hòa tan là thức ăn cho lợi khuẩn phát triển, giúp giảm các triệu chứng tiêu chảy hay táo bón.

+ Thành phần 5-HTP có tác dụng giúp an thần, giảm căng thẳng thần kinh, giảm stress, giảm kích thích đại tràng gây đại tràng co thắt.

 

 

Công dụng của BoniBaio

Cơ chế tác dụng của BoniBaio

 

BoniBaio – Hiệu quả đã được kiểm chứng trên hàng ngàn người bệnh

   Sau nhiều năm có mặt trên thị trường Việt Nam, BoniBaio đã trở thành cứu cánh cho hàng ngàn bệnh nhân viêm đại tràng, viêm trực tràng, giúp người bệnh nâng cao chất lượng cuộc sống và thoải mái hơn trong vấn đề ăn uống hằng ngày.

  Dưới đây là những trường hợp bệnh nhân tiêu biểu nhất, mọi người có thể tham khảo:

 

Cô Mai Thị Dung, 45 tuổi ở xóm 2, thôn Nham Lang, xã Tân Tiến, Hưng Hà, Thái Bình

 

Cô Mai Thị Dung, 45 tuổi

Cô Mai Thị Dung

 

“Cô bị viêm đại tràng nặng lắm! Bụng thường xuyên đau quặn lại, nổi cuộn lên thành cục, đi ngoài phân sống, lẫn nhày, có hôm cô còn thấy cả máu đen lẫn ở phân nữa.

   Cũng may sớm biết tới BoniBaio mà cô mới được như ngày hôm nay đấy. Cô uống ngày 4 viên, đều đặn không bỏ ngày nào. Sau khoảng 2 lọ, bụng dạ có phần êm hơn trước, đỡ đầy bụng, chướng hơi nhưng chưa rõ rệt lắm. Phải đến hết 4 lọ bệnh mới chuyển biến rõ ràng hẳn, phân thành thỏi, không máu, mỗi ngày cô chỉ đi vệ sinh có một lần sau khi ngủ dậy buổi sáng thôi”.

 

Chú Nguyễn Trọng Hải (khu Thị An, thị trấn Hưng Nhân, huyện Hưng Hà, Thái Bình, điện thoại: 0983.131.548)

 

Chú Nguyễn Trọng Hải

 

   “Chú bị viêm đại tràng từ năm 2000. Chú đã dùng không biết bao nhiêu loại thuốc rồi, từ thuốc tây bác sĩ kê, cho tới thuốc nam thuốc bắc, cứ được vài hôm lại đâu vào đấy. Thế mà từ hồi dùng BoniBaio mọi thứ khác hẳn.

   Sau 1 tuần thôi mà bụng chú đã đỡ đau hẳn, đêm ngủ ngon hơn. Đến nay là được 4 tháng sử dụng rồi đấy, chú chỉ còn uống liều có 2 viên mỗi ngày thôi, sức khỏe tuyệt vời, đặc biệt là dịp tết vừa rồi ăn uống thoải mái mà không làm sao, không đau bụng, đi ngoài ngày chỉ 1 lần, phân vào khuôn rất đẹp.”

 

Chị Nguyễn Thanh Hằng (40 tuổi, ở số 35, khu Bờ Hàng, đường 68, bến Phú Định, phường 16, quận 8, HCM, sđt 0906.231.767)

 

Chị Nguyễn Thanh Hằng

 

“Chị bị viêm đại tràng nhiều năm nay rồi. Trước đây phải ăn uống khổ sở, kiêng khem đủ thứ trên đời. May mà chị gặp được BoniBaio! Dùng BoniBaio được tròn 1 tháng, chị thấy ăn uống đã thoải mái hơn, ăn xong không bị đau bụng nữa. Hết tháng thứ 2, phân đã thành khuôn mượt mà, ngày đi 1-2 lần, bệnh giảm đã được 70-80%. Và sau 3 tháng sử dụng BoniBaio, những triệu chứng của viêm đại tràng hầu như không còn, chị ăn uống ngon miệng, ăn được nhiều hơn, những món mà trước đây chị không dám thì giờ cũng ăn được rồi”.

 

   Qua bài viết vừa rồi, hy vọng rằng độc giả đã hiểu được viêm trực tràng là bệnh gì, nguyên nhân triệu chứng cũng như cách điều trị bệnh như thế nào. Nếu như còn câu hỏi thắc mắc liên quan đến bệnh hay sản phẩm BoniBaio, xin quý bạn đọc vui lòng liên hệ đến tổng đài tư vấn miễn phí cước 1800 1044. 

 

 

XEM THÊM:

405.000

    Đặt hàng online





    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

    Báo chí nói về chúng tôi

    ĐĂNG KÝ TƯ VẤN
    Hotline: 1800 1044
    tích điểm nhân quà