Bệnh viêm đại tràng có nên ăn bánh mì không?

Nội dung chính

 

    Bệnh nhân viêm đại tràng vốn rất khổ sở trong vấn đề ăn uống. Mỗi khi ăn món gì bệnh nhân viêm đại tràng đều đặt ra câu hỏi liệu có ăn được không, ăn có tốt không? Và “Bệnh viêm đại tràng có nên ăn bánh mì không?” là một trong những câu hỏi mà hầu hết bệnh nhân viêm đại tràng đều thắc mắc. Bài viết dưới đây sẽ giải đáp câu hỏi trên cho bạn đọc.

 

Bánh mì có tốt cho bệnh nhân viêm đại tràng không?

 

Viêm đại tràng là bệnh gì?

   Viêm đại tràng là bệnh về đường tiêu hóa với nhiều triệu chứng phức tạp. Thông thường người bệnh sẽ có cảm giác đau tức vùng bụng dưới như có tảng đá đè lên, đầy hơi, chướng bụng, sôi bụng, đại tiện bất thường, phân không thành khuôn.

 

Nguyên nhân bệnh Viêm đại tràng

Nguyên nhân viêm đại tràng cấp tính:

  • Viêm đại tràng cấp do dị ứng thức ăn, ngộ độc thực phẩm.
  • Viêm loét đại-trực tràng có thể do bệnh tự miễn
  • Do không giữ vệ sinh an toàn thực phẩm và vệ sinh môi trường, ăn hoặc uống phải thực phẩm bị nhiễm vi sinh vật gây bệnh.
  • Ký sinh trùng hay gặp nhất là lỵ amip, ngoài ra còn có giun đũa, giun tóc, giun kim.
  • Nấm, đặc biệt là nấm Candida.
  • Siêu vi thường gặp là Rotavirus, chủ yếu ở trẻ em.
  • Vi khuẩn: lỵ trực khuẩn (Shigella), vi khuẩn thương hàn (Salmonella), vi khuẩn tả (Vibrio cholerae), vi khuẩn E. coli, vi khuẩn lao.
  • Ngoài ra, bệnh còn liên quan đến tình trạng căng thẳng, táo bón kéo dài, khó tiêu, dùng thuốc kháng sinh kéo dài gây loạn khuẩn ruột, …

Nguyên nhân viêm đại tràng mãn tính

   Bệnh được chia thành 2 nhóm là viêm đại tràng mãn tính không rõ nguyên nhân và có nguyên nhân.

  • Bệnh viêm đại tràng mãn tính không rõ nguyên nhân, thường là viêm đại tràng mãn tính không đặc hiệu.
  • Bệnh viêm đại tràng mãn tính có nguyên nhân: Thường xuất hiện sau viêm đại tràng cấp tính do nhiễm ký sinh trùng, nhiễm nấm và nhiễm độc nhưng không được điều trị dứt điểm.

   Đối với những người mắc bệnh viêm đại tràng, chế độ ăn uống có vai trò rất quan trọng để cải thiện bệnh. Nếu bạn biết cách ăn uống hợp lý, các triệu chứng khó chịu của đại tràng sẽ thuyên giảm đồng thời hỗ trợ rất lớn cho quá trình điều trị bệnh nữa.

 

Nguyên tắc xây dựng chế độ ăn trong viêm đại tràng.

Người bệnh cần ăn đủ thành phần các chất dinh dưỡng:

  • Chất đạm (protein): 1g/ kg/ ngày; nên dùng các loại thực phẩm như: thịt nạc, cá nạc, sữa chua, sữa đậu tương…
  • Đủ nước, vitamin và muối khoáng.
  • Năng lượng: 30 – 35 Kcal/ kg/ ngày tùy theo từng bệnh nhân.
  • Chất béo: Ăn hạn chế không quá 15g/ ngày.

Người viêm đại tràng mạn nên ăn các loại thức ăn nào?

  • Thịt nạc, cá, sữa đậu nành, sữa không có lactose, sữa chua.
  • Gạo, khoai tây.
  • Khi ăn các thức ăn tanh như tôm, cua, cá, trứng nên ăn ít một và ăn ngay sau khi chế biến.
  • Các loại rau xanh nhiều lá: Rau muống, rau ngót, rau cải… nên nhặt phần rau non để ăn.
  • Các rau họ cải: Củ cải, bắp cải

Người bệnh viêm đại tràng không nên ăn uống các loại thực phẩm sau:

  • Trứng, nem rán, sữa, thịt mỡ, đậu đen, hành sống, cà muối, rượu bia, nước ngọt có ga, cà phê vì các loại  thực phẩm này gây đầy hơi, chướng bụng.
  • Không nên ăn các thực phẩm có nhiều lactose như sữa, nhiều đường như quả ngọt, mật ong, nhiều sorbitol (có trong một số bánh kẹo ngọt) nhằm chống tiêu chảy vì người bệnh thường có biểu hiện kém hấp thu các loại đường này, do đó ăn sẽ gây chướng bụng, đầy hơi và tiêu chảy.
  • Tránh dùng những thức ăn cứng như: Rau sống, ngô hạt, măng…ảnh hưởng xấu đến vết loét. Khi chế biến thức ăn nên hấp hoặc luộc, hạn chế xào rán.

Nhắc đến chế độ ăn, rất nhiều bệnh nhân mắc bệnh viêm đại tràng có chung thắc mắc “Bệnh viêm đại tràng có nên ăn bánh mì không?”

 

Bệnh viêm đại tràng có nên ăn bánh mì không?

    Viêm đại tràng là tình trạng viêm xảy ra ở đại tràng do nhiễm vi khuẩn, kí sinh trùng, ngộ độc hóa chất,…. Khi mắc viêm đại tràng bệnh nhân có triệu chứng đau âm ỉ hoặc đau quặn, tiêu chảy hoặc táo bón, sôi bụng,… Khi tình trạng trở nặng nguy cơ viêm loét đại tràng và nhiều biến chứng nguy hiểm khác có thể xảy ra. Ung thư đại tràng là biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh.

    Các loại thực phẩm khó tiêu (nhiều dầu mỡ, quá giàu đạm khó tiêu,…), không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm làm trầm trọng hơn tình trạng bệnh. Ngoài ra một số loại thực phẩm làm tăng kích thích đại tràng như chất xơ cellulose, gluten,… bệnh nhân viêm đại tràng cũng cần tránh ăn. Vậy bệnh nhân viêm đại tràng có nên ăn bánh mì không?

 

Đồ ăn chứa nhiều dầu mỡ không tốt cho bệnh nhân viêm đại tràng

 

    Bánh mì được làm ra từ nguyên liệu chính là bột lúa mì. Bánh mì cung cấp nhiều chất dinh dưỡng như tinh bột, khoáng chất, protein và axit amin. Thêm vào đó bánh mì có kết cấu mềm, dễ tiêu hóa, có khả năng thấm hút dịch nên rất phù hợp với các bệnh dạ dày. Còn với bệnh viêm đại tràng, bánh mì làm từ bột lúa mì là loại thực phẩm chưa thực sự phù hợp bởi các nguyên nhân sau:

  • Một số bệnh nhân viêm đại tràng cũng mắc cả bệnh đại tràng co thắt (hội chứng ruột kích thích). Trong bột lúa mì có chứa gluten không tốt với bệnh đại tràng co thắt. Vì vậy bệnh nhân cần chắc chắn mình không bị đại tràng co thắt trước khi ăn bánh mì.

 

Gluten trong bột mì không tốt cho bệnh nhân viêm đại tràng

 

  • Nghiên cứu chỉ ra rằng gluten trong bột mì làm nặng hơn tình trạng viêm và các vết loét ở đại tràng.
  • Gluten trong bánh mì cũng làm trầm trọng hơn tình trạng đầy hơi, chướng bụng, tiêu chảy,…
  • Gluten là chất tạo nên đặc tính quánh dẻo của bột mì, khi vào đường tiêu hóa chất này sẽ bám dính lên thành ống tiêu hóa, làm chậm quá trình hấp thu chất dinh dưỡng tại ruột non.

    Ngoài bánh mì, rất nhiều thực phẩm khác được tạo ra từ lúa mì cũng không tốt cho bệnh nhân viêm đại tràng như mì ống, lúa mạch, yến mạch, các món làm từ bột mì,…

    Thế nhưng trong trường hợp bệnh nhân viêm đại tràng vẫn muốn ăn bánh mì thì phải làm sao? Dưới đây là một số loại bánh mì bệnh nhân viêm đại tràng có thể ăn.

 

Một số loại bánh mì bệnh nhân viêm đại tràng có thể ăn

   Bệnh nhân viêm đại tràng có thể lựa chọn một số loại bánh mì không chứa gluten.

  • Bánh mì nguyên hạt: Là loại bánh mì chứa nhiều loại ngũ cốc khác nhau như hạnh nhân, óc chó, hạt điều, hướng dương,… Loại bánh mì này có hàm lượng các chất dinh dưỡng cao hơn hẳn bánh mì thông thường. Ngoài ra trong các hạt ngũ cốc có chứa các chất chống oxy hóa giúp làm lành các tổn thương trong đại tràng.
  • Bánh mì Ezekiel: Là loại bánh mì được làm từ ngũ cốc mọc mầm. Chính vì vậy nên bánh mì này có hàm lượng dinh dưỡng rất cao. Hơn nữa trong bánh mì Ezekiel không hề có gluten nên không ảnh hưởng đến bệnh viêm đại tràng.

 

Bánh mì Ezekiel làm từ hạt nảy mầm không chứa gluten

 

  • Bánh mì đen: Bánh mì đen được làm từ 100% lúa mạch đen. Trong lúa mạch đen không có gluten nên bệnh nhân viêm đại tràng có thể ăn được.

 

Một số lưu ý khi ăn bánh mì dành cho bệnh nhân viêm đại tràng

   Ngay cả khi bệnh nhân viêm đại tràng đã chọn được cho mình loại bánh mì phù hợp nhưng để không ảnh hưởng đến tình trạng bệnh, bệnh nhân cần ghi nhớ những lưu ý sau:

  • Chất xơ tốt khi bệnh nhân bị táo bón, còn với tiêu chảy bổ sung quá nhiều chất xơ sẽ làm trầm trọng hơn tình trạng này. Vậy nên khi bị tiêu chảy, bệnh nhân cần ăn vừa phải các thực phẩm chứa chất xơ nói chung và chất xơ từ bánh mì nói riêng.
  • Chất xơ hòa tan tốt hơn chất xơ không hòa tan (cellulose) đối với bệnh nhân viêm đại tràng. Nguyên nhân là do chất xơ không hòa tan sẽ cọ xát lên thành ruột, làm bệnh trở nặng hơn. Chính vì vậy bệnh nhân viêm đại tràng chỉ nên ăn một vài lát bánh mì là vừa đủ.
  • Các món ăn kèm với bánh mì cũng cần được bệnh nhân viêm đại tràng lưu tâm. Sữa đặc hoặc sữa tươi, rau sống, thịt, xúc xích, trứng,… cũng cần được cân nhắc khi ăn cùng bánh mì.

    Như đã biết, chất xơ là một yếu tố rất quan trọng với bệnh nhân viêm đại tràng. Hiện trên thị trường có một số sản phẩm bổ sung chất xơ dành cho bệnh nhân viêm đại tràng. Những sản phẩm này thường có đặc điểm là chứa chất xơ hòa tan giúp hỗ trợ tiêu hóa, giảm táo bón và tiêu chảy cho bệnh nhân. BoniBaio là sản phẩm chứa chất xơ hòa tan inulin rất phù hợp với bệnh nhân viêm đại tràng.

 

BoniBaio chứa chất xơ hòa tan inulin rất tốt cho bệnh nhân viêm đại tràng

    Inulin là dạng một chất xơ hòa tan có những tác dụng như sau:

  • Là thức ăn của hệ lợi khuẩn đường ruột. Sự bổ sung inulin giúp gia tăng số lượng lợi khuẩn ở đại tràng, ức chế hại khuẩn phát triển làm hại đường ruột, cân bằng hệ vi sinh đường ruột.
  • Loại bỏ gốc tự do trong đại tràng, làm chậm quá trình viêm ở đại tràng.
  • Chất nhuận tràng, kích thích đại tràng co bóp, giảm táo bón.
  • Trong trường hợp bệnh nhân bị tiêu chảy, inulin giúp bệnh nhân vẫn được bổ sung một lượng chất xơ cần thiết để hỗ trợ tiêu hóa mà không cọ xát gây tổn thương thành ruột như chất xơ không hòa tan.

 

Inulin là chất xơ hòa tan có nhiều trong măng tây

 

    Ngoài ra sản phẩm BoniBaio được nhập khẩu từ Canada và Mỹ còn chứa các nhóm thành phần khác rất tốt cho bệnh nhân viêm đại tràng như:

 

Bonibaio

Hình ảnh sản phẩm BoniBaio

 

  • 6 tỷ lợi khuẩn từ Lactobacillus Acidophilus, L.Plantarum, L.Casei, Bifidobacterium Bifidum/Lactis Composition, Bifidobacterium Longum giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột, tiêu hóa tốt, làm lành những tổn thương ở thành ruột.
  • 5-HTP chiết xuất thảo dược giúp giảm căng thẳng, stress từ đó giảm tình trạng rối loạn co bóp ở đại tràng bệnh nhân.
  • Nhóm thành phần hỗ trợ điều trị triệu chứng bệnh:
  • Cung cấp chất xơ, giảm táo bón: Hạt thì là, inulin.
  • Giãn cơ trơn, giảm co thắt: Bạc hà, lá bài hương.
  • Chống viêm: Gừng, hoàng liên, bạch truật.
  • Mát gan, hỗ trợ tiêu hóa: Lô hội, arginin, đu đủ.
  • Bảo vệ màng, giảm đau: Cây du trơn.

    Với BoniBaio, bệnh nhân nên dùng liều từ 4-6 viên/ngày, dùng kiên trì từ 2-3 tháng để đạt được hiệu quả tốt nhất. Sau khi tình trạng đã ổn định, bệnh nhân nên dùng liều duy trì 2 viên/ngày để phòng ngừa bệnh tái phát.

 

Chia sẻ của bệnh nhân viêm đại tràng về sản phẩm BoniBaio

    Sau nhiều năm được phân phối trên thị trường, sản phẩm BoniBaio rất vinh dự nhận được sự tin tưởng của bệnh nhân. Dưới đây là những chia sẻ của bệnh nhân về hiệu quả của sản phẩm BoniBaio.

 

Chị Mai Thị Dung, 45 tuổi, xóm 2, thôn Nham Lang, xã Tân Tiến, Hưng Hà, Thái Bình, điện thoại: 039.918.5143 – 084.946.1563

 

Cô Mai Thị Dung, 45 tuổi

Chị Mai Thị Dung chia sẻ hiệu quả của BoniBaio

 

“Chị bị mắc bệnh viêm đại tràng, bụng dạ rất yếu, cứ ăn là chị đi ngoài ngay. Các đồ ăn như đồ lạnh, đồ sống, các món như ốc, hến không bao giờ chị động tới được. Có ngày chị đi ngoài đến chục lần, bụng đau quặn, đi ngoài phân sống, nhầy, có máu. Thật may mắn vì chị sớm biết đến sản phẩm BoniBaio của Mỹ và Canada.  Chị sử dụng liều 4 viên/ngày. Uống hết 2 lọ thì chị thấy bụng dạ êm hơn, không đi ngoài nhiều và sôi bụng như trước. Sau 4 lọ thì phân thành khuôn, không còn đi ngoài phân sống và đau bụng nhiều như xưa, ăn uống cũng đơn giản hơn. Đến giờ chị vẫn kiên trì uống tiếp để phòng ngừa bệnh tái phát. Cảm ơn công ty Botania đã cho chị được dùng sản phẩm tốt như BoniBaio.”

 

Chú Nguyễn Mạnh Tích (68 tuổi) ở 329/64/5 đường Điện Biên Phủ, phường 4, quận 3, tp HCM, SĐT 0902005364

 

Chú Nguyễn Mạnh Tích chia sẻ quá trình dùng BoniBaio

 

“Chú bị mắc bệnh viêm đại tràng mãn tính. Chú thường xuyên bị đau bụng và  đau quặn từng cơn, mỗi lần bụng quặn lên là chú phải đi vệ sinh ngay; Phân rất nhão hoặc trông như toàn nước. Bụng chú  lúc nào cũng đầy hơi, chướng lên rất khó chịu. Thời gian đầu mỗi ngày chú đi vệ sinh 4-5 lần, sau ngày đi 6-7 lần. Chú không ăn uống gì nhiều nên sút tận 5 ký, người mệt mỏi xanh xao. May mắn sao chú biết đến BoniBaio chứa các thành phần từ thảo dược nên mua 4 lọ về uống với liều 4 viên/ngày. Sau 2 tuần thì chú thấy bụng nhẹ hẳn, mỗi ngày chỉ đi ngoài 2-3 lần thôi. Uống được 2 tháng thì mỗi ngày chỉ đi ngoài 1 lần, phân thành khuôn và không còn triệu chứng bệnh nữa. Sau khi uống được 3 tháng thì chú bắt đầu ăn thử những món trước giờ không dám ăn, thật bất ngờ vì chú thấy bụng vẫn êm ru. BoniBaio tốt như vậy, chú nhất định sẽ kiên trì dùng lâu dài. Cảm ơn sản phẩm BoniBaio rất nhiều.”

 

Anh Nguyễn Ngô Lâm, 44 tuổi ở Tổ 7, Long Đức 3, Tam Phước, Biên Hòa, Đồng Nai, đt: 0918.540.679.

 

Anh Nguyễn Ngô Lâm, 44 tuổi

Anh Nguyễn Ngô Lâm chia sẻ câu chuyện dùng BoniBaio

 

“Anh khổ sở với viêm đại tràng mất 10 năm; Nhiều lúc thì bị tiêu chảy, có lúc lại táo bón. Anh thường xuyên phải chịu đựng những cơn đau bụng sau khi ăn, cứ đau cái là phải gặp WC ngay.  Anh biết đến BoniBaio nên mua về dùng với liều 4 viên/ngày. Thật bất ngờ, sau khi uống hết 4 lọ là anh thấy bụng êm ru, không đau bụng co cứng nữa. Anh đi ngoài rất dễ dàng, phân mềm, vào khuôn chứ không lỏng hay rắn như đá nữa. Uống được 3 tháng thì anh ăn uống thoải mái như chưa hề bị bệnh. Cảm ơn sản phẩm BoniBaio rất nhiều!”

    Bài viết trên đây đã cung cấp cho bạn đọc những thông tin cần thiết để trả lời câu hỏi “bệnh viêm đại tràng có nên ăn bánh mì không?”. Hy vọng bài viết hữu ích với bạn đọc. Mời bạn liên hệ đến tổng đài miễn cước 1800 1044 của công ty Botania để được tư vấn về bệnh và sản phẩm BoniBaio. Cảm ơn bạn!

 

 

XEM THÊM:

405.000

    Đặt hàng online





    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

    Báo chí nói về chúng tôi

    ĐĂNG KÝ TƯ VẤN
    Hotline: 1800 1044
    tích điểm nhân quà