Kẽm – Chất quan trọng mà người mắc hội chứng ruột kích thích cần bổ sung

Nội dung chính

 

   Ở bài viết này, chúng tôi sẽ mang đến một thông tin mới dành cho những ai đang mắc hội chứng ruột kích thích (IBS), đó là rất có thể họ đang bị thiếu kẽm. Vì sao lại như vậy? Việc bổ sung kẽm quan trọng với họ như thế nào và làm sao để làm được điều đó? Cùng tìm hiểu ngay sau đây nhé!

 

Kẽm – Chất quan trọng mà người mắc hội chứng ruột kích thích cần bổ sung

 

Mối liên hệ mật thiết giữa kẽm và hội chứng ruột kích thích

   Một nghiên cứu cắt ngang được thực hiện năm 2020 tại Mỹ đánh giá về dấu hiệu huyết học và sinh hóa cũng như thành phần chế độ ăn uống của 12.295 cá nhân, tuổi từ 18–74, kết quả cho thấy: Những người mắc IBS có tỷ lệ đồng/kẽm là 1,70 (cao hơn đáng kể so với người bình thường không mắc bệnh là 1,55), tỷ lệ này gợi ý về tình trạng thiếu kẽm tiềm ẩn ở người bệnh.

   Một nghiên cứu khác về nồng độ kẽm, trạng thái tâm trạng và chất lượng cuộc sống của người mắc hội chứng ruột kích thích có tiêu chảy chiếm ưu thế (IBS-D) cũng đã kết luận: Tuy rằng thiếu kẽm không làm tăng tỷ lệ mắc IBS-D nhưng nó lại có liên quan đến một số triệu chứng của bệnh, trong đó có gia tăng tình trạng tiêu chảy.

   Các nhà khoa học cũng đưa ra kết luận, những người mắc IBS nên được sàng lọc về sự thiếu hụt kẽm, từ đó có phương pháp cải thiện hiệu quả căn bệnh này.

Các nghiên cứu khác đã tìm ra nguyên nhân tại sao thiếu kẽm lại có thể kéo dài tình trạng bệnh của người mắc IBS, đó là dựa trên vai trò của nó với quá trình hấp thu thức ăn, trong cân bằng hệ vi sinh đường ruột và đặc biệt là với tính thấm của thành ruột:

– Thiếu kẽm có thể gây ra hiện tượng tăng tính thấm ở ruột, từ đó khiến tình trạng tiêu chảy gia tăng.

– Thiếu kẽm làm thay đổi hệ vi sinh đường ruột: Nghiên cứu chỉ ra rằng, kẽm là một khoáng chất quan trọng để duy trì hệ vi khuẩn đường ruột khỏe mạnh và đa dạng. Việc thiếu kẽm ảnh hưởng đến sự cân bằng hệ vi sinh đường ruột sẽ làm các triệu chứng rối loạn tiêu hóa của người mắc hội chứng ruột kích thích trầm trọng hơn.

– Thiếu kẽm làm giảm hấp thu carbohydrate: Kẽm là thành phần thiết yếu của một số lượng lớn (>300) enzym tham gia vào quá trình tổng hợp và phân hủy carbohydrate, lipid, protein và axit nucleic cũng như trong quá trình chuyển hóa các vi chất dinh dưỡng khác. Nghiên cứu chỉ ra rằng, thiếu kẽm làm giảm hấp thu carbohydrate, từ đo gây tiêu chảy, chướng bụng và đầy hơi, đau bụng.

 

Thiếu kẽm gây tiêu chảy

 

   Với các cơ chế như trên, việc thiếu kẽm sẽ làm các triệu chứng của hội chứng ruột kích thích tăng lên. Ngoài ra, khi cơ thể không đủ chất này thì cũng dễ gặp các triệu chứng khác như giảm sức đề kháng, hay bị ốm, rụng tóc, hay bị viêm da, mụn trứng cá… Khuyến cáo rằng hầu hết phụ nữ trưởng thành nên tiêu thụ 8 mg kẽm mỗi ngày và nam giới tiêu thụ 11 mg kẽm mỗi ngày.

 

Tình trạng thiếu kẽm ở bệnh nhân IBS sẽ ngày càng nghiêm trọng

   Người bị hội chứng ruột kích thích có một yếu tố rất lớn khiến cơ thể bị thiếu kẽm đó là căng thẳng, stress.

   Tâm lý căng thẳng là yếu tố quan trọng dẫn đến sự phát triển của hội chứng ruột kích thích (IBS). Trong khi đó, stress cũng là nguyên nhân hàng đầu khiến cơ thể bị thiếu kẽm. Khi căng thẳng, khả năng tiêu hóa thức ăn và hấp thu dinh dưỡng ở ruột bị giảm xuống, quá trình hấp thu kẽm cũng bị kém đi. Căng thẳng liên tục sẽ gây áp lực lên hệ thần kinh, điều này ngăn chất dinh dưỡng như kẽm được hấp thu từ thực phẩm. Một yếu tố khác nữa đó là khi căng thẳng, con người có xu hướng lựa chọn đồ ăn có đường và thức ăn nhanh, đây là nhóm thực phẩm rất nghèo kẽm.

 

Stress gây thiếu kẽm, cũng là nguyên nhân gây hội chứng ruột kích thích

 

   Như vậy, nguyên nhân gây IBS cũng là tác nhân gây thiếu kẽm ở người bệnh. Hai tình trạng này diễn ra song song, đồng thời với nhau. Khi thiếu kẽm, các triệu chứng như tiêu chảy, đầy hơi, khó tiêu, đau bụng lại có xu hướng tăng lên. Điều đó càng khiến người bệnh thêm lo lắng, cứ như vậy chúng tạo thành một vòng luẩn quẩn không lối thoát.

   Một điều đáng lưu ý nữa đó là cơ thể thiếu kẽm sẽ khiến khả năng hấp thu chính chất này từ thực phẩm kém đi.

   Tất cả những điều trên đặt ra một bài toán đó là người bệnh cần đồng thời tác động lên cả 3 tình trạng đó là: Bổ sung kẽm cho cơ thể, giảm căng thẳng stress, giảm các triệu chứng rối loạn tiêu hóa của bệnh.

 

Bổ sung kẽm cho cơ thể bằng cách nào?

   Nguồn cung cấp kẽm cho cơ thể dồi dào và an toàn đó chính là thực phẩm. Bạn nên ăn những thực phẩm giàu kẽm như: hạt bí ngô, hàu, các loại hạt nảy mầm, hạt chia, đậu hà lan, hạt hạnh nhân…

   Tuy nhiên, một điều rất quan trọng mà bạn không được bỏ qua đó là vai trò quan trọng của các lợi khuẩn trong việc giúp cơ thể có thể hấp thu được tối đa kẽm từ các thực phẩm đó. Bạn nên tăng cường bổ sung lợi khuẩn bằng cách sử dụng các sản phẩm chứa vi khuẩn có lợi hoặc ăn các thực phẩm lên men như dưa bắp cải, sữa chua từ nấm kefir…

 

Bạn cần bổ sung lợi khuẩn để giúp cơ thể tăng hấp thu kẽm

 

Giải tỏa căng thẳng stress cho người bị hội chứng ruột kích thích bằng cách nào?

   Để giải tỏa căng thẳng, lo lắng cho người bị hội chứng ruột kích thích, sử dụng 5-HTP là một giải pháp hiệu quả. Đây là một loại acid amin được chiết xuất từ hạt giống của cây Griffonia simplicifolia (một loại cây thuộc họ đậu). Khi vào cơ thể, 5-HTP sẽ tạo thành serotonin – một hormone hạnh phúc, giúp cơ thể thư giãn, giảm căng thẳng, stress, cải thiện tinh thần hiệu quả. Nhờ đó, 5-HTP tác động trực tiếp vào nguyên nhân gốc gây bệnh.

 

Bổ sung 5-HTP giúp giải tỏa căng thẳng

 

Giảm triệu chứng cho người bị hội chứng ruột kích bằng cách nào?

   Ngoài việc khắc phục nguyên nhân bằng cách giải tỏa căng thẳng thì làm giảm các triệu chứng của bệnh là nhiệm vụ quan trọng bạn cũng không thể bỏ qua. Để làm được điều này, bạn cần kết hợp đồng thời các biện pháp:

– Điều hòa nhu động ruột: Với đặc điểm là nhu động ruột lúc nhanh lúc chậm, điều hòa nhu động ruột là nhiệm vụ không thể bỏ qua để cải thiện hội chứng ruột kích thích. Bạch truật là dược liệu cho hiệu quả rất tốt. Khi tiêu chảy, bạch truật sẽ giúp làm giảm nhu động ruột. Khi táo bón, dược liệu này sẽ giúp đại tràng tăng co bóp. Từ đó giúp giảm triệu chứng bệnh hiệu quả.

– Giảm co thắt cơ trơn: Bạc hà và lá bài hương là thảo dược nổi tiếng giúp giảm co thắt cơ trơn đại tràng, từ đó giúp giảm tình trạng đau quặn bụng và tiêu chảy hiệu quả.

– Cung cấp chất xơ, giảm táo bón: Trong trường hợp táo bón thì việc cung cấp chất xơ giúp giữ nước cho phân, làm mềm phân là việc cần làm. Lúc này, hạt thì là và inulin cho tác dụng rất tốt. Inulin là chất xơ hòa tan nổi tiếng hiệu quả với tình trạng táo bón. Còn hạt thì là chứa hàm lượng chất xơ rất cao, đáp ứng được nhu cầu chất xơ của cơ thể.

Để đồng thời đạt được 3 mục tiêu trên, vừa bổ sung lợi khuẩn cho cơ thể, vừa giải tỏa căng thẳng, stress vừa giảm nhanh các triệu chứng rối loạn tiêu hóa, từ đó cải thiện hiệu quả hội chứng ruột kích thích, giải pháp đơn giản bạn nên áp dụng đó là sử dụng BoniBaio + với liều 4-6 viên/ngày.

 

Sản phẩm BoniBaio +

 

BoniBaio + – Sản phẩm đến từ Mỹ dành cho người mắc hội chứng ruột kích thích

   BoniBaio + mang đến hiệu quả tối ưu cho người mắc hội chứng ruột kích thích thích nhờ các thành phần:

– 5- HTP:  Giúp giải tỏa căng thẳng, stress, khắc phục được nguyên nhân gây bệnh, giúp đẩy lui IBS hiệu quả.

– Bạch truật: Giúp điều hòa nhu động ruột.

– Bạc hà, lá bài hương: Giúp giảm co thắt, giảm đau bụng.

-Hạt thì là, inulin, lô hội, L- arginine: Giúp hỗ trợ tiêu hóa, giảm táo bón, giảm các triệu chứng đầy hơi khó tiêu…

– 6 tỷ lợi khuẩn: Giúp cân bằng hệ vi khuẩn, tăng cường sức khỏe, sức đề kháng của đường ruột, giúp cơ thể hấp thu kẽm tốt hơn.

    Nhờ công thức vượt trội như vậy, BoniBaio +  giúp cải thiện bệnh đại tràng co thắt một cách toàn diện nhất, khắc phục nhanh các triệu chứng của bệnh như tiêu chảy, đau bụng đi ngoài nhiều lần, táo bón, phân sống, phân nát, đầy bụng, chướng hơi… đồng thời giúp ngăn ngừa bệnh tái phát hiệu quả.

   Năm 2021, BoniBaio +  đã vượt qua hàng ngàn những sản phẩm khác để vinh dự nhận giải thưởng “Sản phẩm vàng vì sức khỏe cộng đồng”, do Hiệp hội thực phẩm chức năng trao tặng.

 

Cảm nhận của người dùng BoniBaio +

   Nhờ có BoniBaio +, bệnh đại tràng của hàng vạn bệnh nhân đã được kiểm soát tốt. Như trường hợp của:

Chú Nguyễn Trọng Hải (địa chỉ: khu Thị An, thị trấn Hưng Nhân, huyện Hưng Hà, Thái Bình)

 

Chú Nguyễn Trọng Hải

 

Chú Hải chia sẻ: “Bệnh đại tràng co thắt khiến chú không thể ăn ngon miệng suốt 20 năm nay. Vì ăn món nào chú cũng lo bị tiêu chảy. Càng lo bệnh càng nặng. Đến mấy năm gần đây thì ăn gì chú cũng bị đi ngoài, bụng thì đau dữ dội. Nhiều khi, chưa ăn hết bữa đã phải bỏ bát đũa để chạy vội vào nhà vệ sinh. Vì thế, việc ăn uống của chú cũng chỉ để cầm hơi thôi, ăn gì cũng sợ, người cứ gầy rộc đi, huyết áp thì lúc cao lúc thấp, khổ lắm”.

“Dùng BoniBaio + đến  hết lọ thứ 2 với liều 4 viên/ngày chú đã thấy bụng êm hơn, phân bắt đầu thành khuôn rồi. Tình trạng cứ tốt lên từng ngày, dần dần chú không còn bị đau bụng nữa. Việc ăn uống cũng thoải mái hơn, thỉnh thoảng ăn mấy đồ lạ lạ vào mà cũng không sao cả. Ăn được ngủ được nên chú đã tăng hẳn 4 cân, huyết áp thì lúc nào cũng đẹp. Chú không mong gì hơn thế nữa”

   Bài viết trên đây đã giúp bạn biết thêm về 1 yếu tố khiến hội chứng ruột kích thích khó cải thiện, đó là tình trạng thiếu kẽm. Nếu có bất cứ thắc mắc nào, mời bạn liên hệ tổng đài miễn cước 18001044 để được tư vấn nhanh nhất. Xin cảm ơn!

 

XEM THÊM:

 

405.000

    Đặt hàng online





    Trả lời

    Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

    Sản phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

    Báo chí nói về chúng tôi

    ĐĂNG KÝ TƯ VẤN
    Hotline: 1800 1044